"Circular Bootstrap tabs 2"
Bootstrap 3.1.0 Snippet by Vunb

<link href="//netdna.bootstrapcdn.com/bootstrap/3.1.0/css/bootstrap.min.css" rel="stylesheet" id="bootstrap-css"> <script src="//netdna.bootstrapcdn.com/bootstrap/3.1.0/js/bootstrap.min.js"></script> <script src="//code.jquery.com/jquery-1.11.1.min.js"></script> <!------ Include the above in your HEAD tag ----------> <section style="background:#efefe9;"> <div class="container"> <div class="row"> <div class="board"> <!-- <h2>Welcome to IGHALO!<sup>™</sup></h2>--> <div class="board-inner"> <ul class="nav nav-tabs" id="myTab"> <div class="liner"></div> <li class="active"> <a href="#rule1" data-toggle="tab" title="welcome"> <span class="round-tabs one" style="background-image:url(http://www.effortlessenglishclub.vn/uploads/2492094.jpg)!important"> </span> </a></li> <li><a href="#rule2" data-toggle="tab" title="profile"> <span class="round-tabs two"> </span> </a> </li> <li><a href="#rule3" data-toggle="tab" title="bootsnipp goodies"> <span class="round-tabs three"> </span> </a> </li> <li><a href="#rule4" data-toggle="tab" title="blah blah"> <span class="round-tabs four"> </span> </a></li> </ul></div> <div class="tab-content"> <div class="tab-pane fade in active col-md-10 col-md-offset-1" id="rule1"> <h2>Học không theo quy tắc</h2> <p>Một phương pháp mới mà bạn không thể tin được đó là bạn vẫn sử dụng từ vựng và ngữ pháp đúng mà không cần học, bạn chỉ cần nghe các bài học Vocabulary, Listen & Answer Mini-Stories, Point Of View Stories, tức học tiếng Anh một cách tự động, tuyệt đối không cần ”tập trung” hay cố gắng ghi nhớ.</p> </div> <div class="tab-pane fade col-md-10 col-md-offset-1" id="rule2"> <h2>Nguyên tắc 2: Học ngữ pháp sẽ hạn chế khả năng nói của bạn</h2> Quy tắc thứ 2 của phương pháp Effortless English này gây sốc cho hầu hết những người học tiếng Anh. Sau nhiều năm học ở trường, chúng ta đều tin rằng, ngữ pháp là chìa khóa để nói tiếng Anh. Nhưng thực tế chứng minh, sau nhiều năm học các quy tắc ngữ pháp, rất ít người trong chúng ta có thể nói được tiếng Anh. Đây là lý do tại sao quy tắc thứ hai của Effortless English lại là một sự thay đổi lớn: ĐỪNG học ngữ pháp.<br> <h3>1. Tại sao ĐỪNG học ngữ pháp</h3> Không học ngữ pháp? Quả thật khó có thể chấp nhận được. Chúng ta đã được dạy học ngữ pháp từ khi học cấp 2, cấp 3, rồi đến các trường ngôn ngữ, tất cả đều là ngữ pháp, ngữ pháp và ngữ pháp. Nhưng, chúng ta hãy tự trả lời các câu hỏi sau nhé. Phương pháp này có tác dụng với bạn như thế nào? Có thành công hay không? Bạn có thể giao tiếp được bằng tiếng Anh không? Việc học ngữ pháp của bạn có mang lại kết quả như mong muốn không? Nếu câu trả lời là không, thì chúng ta cần nhìn nhận lại cách học này. Sự thật là việc học ngữ pháp hạn chế khả năng nói tiếng Anh của bạn. <div><br> Vấn đề với việc học ngữ pháp là thay vì nói tiếng Anh bạn sẽ tập trung vào phân tích chúng. Bạn như một cầu thủ bóng đá đang nghiên cứu về cách giúp bản thân chạy nhanh hơn. Bạn tiếp thu được rất nhiều thông tin nhưng kỹ năng của bạn lại không tiến bộ mấy. Nói cách khác, bạn sẽ nghĩ về tiếng Anh thay vì thực hành nó. Bạn sẽ nghĩ đến các thì quá khứ, hiện tại, tương lai, hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành. Đối với việc viết tiếng Anh điều này rất tốt, nhưng khi đó bạn có thời gian để suy nghĩ, bạn có thể thay thế nó bằng từ khác, bạn có thể sửa nó khi bạn mắc lỗi… Nhưng đối với nói, bạn không có thời gian để nghĩ câu trả lời. Bạn không có thời gian để suy nghĩ về thì, thời, giới từ, sở hữu cách, cụm động từ hay bắt cứ một kiến thức ngữ pháp nào mà bạn đã học. Nếu ai đó hỏi bạn, bạn sẽ phải trả lời ngay. Học ngữ pháp sẽ hạn chế khả năng nói của bạn, trước khi nói một câu nào đó, bạn luôn tự hỏi mình những câu như “dùng of có đúng không nhỉ?” “Câu này nên dùng thì gì đây?”…Tất cả những điều này làm bạn chậm chạp trong phản ứng đối thoại, lo sợ khi nói sẽ sai….<br> <br> Các nghiên cứu đã củng cố điều này. Nhà ngôn ngữ học Stephen Krashen nói rằng, học một ngôn ngữ “không yêu cầu sử dụng sâu rộng các quy tắc ngữ pháp một cách có ý thức và cũng không cần đến các bài tập buồn tẻ.” Trong một phân tích tổng hợp về việc dậy ngữ pháp, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các nhà nghiên cứu trong suốt thế kỷ qua đã không trực tiếp tìm ra được tầm ảnh hưởng quan trọng của việc dạy ngữ pháp. Nghiên cứu nêu rõ rằng: Việc học những quy tắc ngữ pháp không giúp cải thiện ngữ pháp nói của bạn, bạn vẫn nói sai dù bạn đã biết quy tắc ngữ pháp đó. <div><br> Hơn thế nữa, tiếng Anh giao tiếp là tiếng Anh thực, nó không phải là tiếng Anh trong các quyển sách bạn được học. Các hội thoại trong các giáo trình của bạn là các câu nói đầy đủ thành phần câu, là một câu hoàn chỉnh (Đây cũng là điều bạn được dậy), nhưng thực tế, tiếng Anh nói lại CHỦ YẾU là các câu chưa hoàn chỉnh. Vậy nên việc suy nghĩ về ngữ pháp để tạo ra những câu hoàn chỉnh đúng ngữ pháp không những làm chậm tốc độ nói cảu bạn mà còn làm bạn lời nói của bạn không tự nhiên.<br> <h3>2. Sự thật về Ngữ pháp</h3> Có rất nhiều người khi nghe quy tăc học này, đều tỏ ra nghi ngờ về tính hiệu quả của nó. Không học ngữ pháp thì làm sao để nói đúng? Nhưng chúng ta cần hiểu không học ngữ pháp ở đây không có nghĩa là bạn thực sự không học. A.J. Hoge muốn nói việc đừng học ngữ pháp ở đây là bạn đừng học theo phương pháp cũ, học từ các giáo trình về ngữ pháp, sau đó làm thật nhiều bài tập để ghi nhớ, Tác giả muốn chúng ta học ngữ pháp một cách “trực quan”.<br> <br> Vậy “ngữ pháp trực quan” là như thế nào? Ngữ pháp trực quan dựa trên “cảm giác về tình chính xác”. Đây là cách mà người bản ngữ học ngữ pháp một cách tự nhiện, họ học theo từng cụm từ và dựa trên các phương pháp tự nhiên, họ có thể phân biệt những cái “nghe có vẻ đúng”, “nghe có vẻ sai”.</div> <br> Ngữ pháp trực quan rất có hiệu quả trong quá trình hội thoại, bởi trực quan của bạn sẽ phản ứng rất nhanh, ngược lại phân tích và nhận thức thì lại chậm.<br> <br> Bạn không tiếp xúc đến các quyển sách giáo khoa dạy Toeic, Ielts, toeft, các quyển sách dạy ngữ pháp, nhưng thực tế bạn vẫn luôn học chúng. Tại sao nói vậy? Nhớ lại quy tắc 1 nhé. Chúng ta đã nói, quá trình học các cụm từ, câu chúng ta đã học ngữ pháp rồi. Chúng ta học ngữ pháp bằng cách lắng nghe, ghi nhớ cụm từ, chứ không phải bằng các quy tắc được viết ra giấy như chủ ngữ, động từ, tân ngữ…. Cách học này sẽ dần hình thành cho bạn “ngữ pháp trực quan” từ đó bạn có thể nhận ra được cái gì “nghe đúng” cái gì “nghe sai”. Đây chính là bí mật của ngữ pháp. Chúng ta có thể học ngữ pháp một cách hoàn toàn tự nhiên.<br> <h3>3. Thực hành</h3> Bắt đầu bằng việc ngừng học ngữ pháp. Nếu bạn có các cuốn sách dạy ngữ pháp, hãy tạm bỏ chúng đi. Hãy nói tạm biệt với những cuốn sách ngữ pháp vĩnh viễn. Nếu bạn muốn, bạn thậm chí có thể đốt chúng đi. Hãy ăn mừng vì phương pháp dịch ngữ pháp rất tệ, nó thực sự ảnh hưởng đến khả năng nói của bạn. Bạn sẽ nói chậm hơn, nghe chậm hơn, phản ứng chậm hơn. Học ngữ pháp sẽ “giết chết” khả năng nói của bạn. <br> Trong thời gian đầu, bạn sẽ mắc lỗi, nhưng thay vì lo lắng vè chúng thì hãy chấp nhận chúng. Chấp nhận rằng các lỗi là thông thường và cần thiết. Tập trung vào việc giao tiếp. Sự thật là những người bản xứ vẫn sẽ hiểu bạn nói gì kể cả khi bạn mắc lỗi ngữ pháp. Kể cả học cũng có những lúc mắc lỗi, nhưng họ không cảm thấy phiển vì điều này.</div> <div><br> Quy tắc 2 này nghe có vẻ vô lý nhưng áp dụng nó, sẽ làm thay đổi khả nói của bạn. Không mất thời gian vào phân tích ngữ pháp bạn sẽ nói tiếng Anh một cách tự nhiên, linh hoạt hơn.</div> </div> <div class="tab-pane fade col-md-10 col-md-offset-1" id="rule3"> <h2>Nguyên tắc 3: Học bằng TAI không phải học bằng MẮT, hãy nghe tiếng Anh thật nhiều</h2> Quy tắc “học bằng TAI không học bằng MẮT” này, tuy rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả rất lớn cho việc học ngôn ngữ. Đây chính là các mà một đứa trẻ bắt đầu học ngôn ngữ.<br> <h3>1. Tại sao?</h3> Thứ nhất, việc học bằng tai sẽ tốt hơn so với học bằng mắt. Nếu bạn muốn nói tiếng Anh tốt, bạn phải nghe. Nghe, nghe và nghe nhiều hơn chính là chìa khóa để nói tiếng Anh tốt. Nếu bạn nghe nhiều hơn, bạn sẽ học được nhiều từ vựng hơn. Bạn cũng học được cả ngữ pháp. Bạn sẽ nói nhanh hơn và hiểu những gì người khác nói. Bằng cách này, bạn sẽ học tiếng Anh một cách tự nhiên hơn. Bạn sẽ bắt chước quá trình mà một đứa trẻ học ngôn ngữ. <br> Các nghiên cứu về việc học ngôn ngữ đã chỉ ra rằng nghe là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất trong khả năng ngôn ngữ - đặc biệt là trong giai đoạn đầu đời, kể cả bạn không hiểu những gì bạn đang nghe. Khả năng học từ mới của bạn có liên quan trực tiếp đến mức độ thường xuyên bạn nghe được cách kết hợp âm và hình thành các từ vựng đó. Theo tiến sĩ Paul Sulzberger, các mô thần kinh được yêu cầu để học và hiểu một ngôn ngữ mới sẽ phát triển tự động từ việc tiếp xúc với ngôn ngữ đó.<br> Quay lại với lối học truyền thống, đi theo giáo trình, tập trung vào đọc, phân tích. Tiếng Anh của bạn vẫn không tiến bộ sau nhiều năm học. Bạn học theo kiểu nghĩ về tiếng Anh, nói về tiếng Anh và phân tích về tiếng Anh. Ngược lại bạn bị bố buộc trong giao tiếp. Không nghe hiểu người khác nói gì, và cũng không thể làm người khác hiểu mình. <br> Lại nói đến cách học tiếng Anh ở các nước nói tiếng Anh, họ học tiếng Anh như thế nào? Họ học tiếng Anh bằng cách nghe, nghe và nghe. Đây cũng chính là các mà một đứa trẻ học ngôn ngữ. Trẻ con học tập thông qua nghe. Chúng không học các quy tắc ngữ pháp. Chúng không sử dụng giáo trình. Chúng cũng không làm các bài thi. Tuy nhiên, trẻ con vẫn lĩnh hội được tiếng Anh, bao gồm cả ngữ pháp. Hãy nghĩ đến một đứa trẻ con. Nghe luôn là bước đầu tiên khi chúng tiếp cận một ngôn ngữ. Không có đứa trẻ nào bắt đầu nói trước khi chúng có hiểu biết thông qua việc nghe. Chúng lắng nghe trong một khoảng thời gian dài, cho đến khi chúng hiểu ngôn ngữ đó, chúng mới bắt đầu nói. <br> Lại nói đến một điều khác, để khẳng định, nghe là việc rất quan trong khi bạn học ngôn ngữ. Nhiều người không hiểu họ có thể hiểu tiếng Anh Viết rất tốt, tại sao họ vẫn không thể nói được? Một lý do là vì hội thoại tiếng Anh thường khác nhiều so với tiếng Anh viết. Từ vựng trong tiếng Anh nói thường ít trang trọng hơn so với tiếng Anh viết. Trong hội thoại chúng ta thường sử dụng từ vựng có nguồn gốc Saxon hay tiếng Anh cổ, chúng ta sử dụng cụm động từ, thành ngữ và tiếng lóng nhiều hơn, ngược lại tiếng Anh viết lại sử dụng tù vựng có nguồn gốc latin, Pháp. Tiếng Anh nói (đặc biệt là người mới bắt đầu) ít khi là những câu hoàn chỉnh. Và quan trọng nhất là tốc độ nói cũng rất khác biệt. Tốc độ nói rất nhanh, nhanh đến mức bạn không có thời gian để phân tích, suy nghĩ về các quy tắc ngữ pháp. Bạn phải ngay lập tức hiểu và phản hồi. Vậy nên nếu bạn không học bằng phương pháp nghe, tốc độ nói của bạn cũng sẽ chậm như tốc độ độc, phân tích của bạn. <br> Việc học bằng phương pháp nghe còn mang lại một lợi ích nữa - đó là giảm lỗi lo mà chúng ta thường cảm thấy khi nói một ngôn ngữ khác. Các học sinh thường bị bắt nói quá sớm, trong khi họ vẫn chưa kịp sử lý các thông tin lưu trữ đã buộc phải nói ra. Họ lặp lại các cụm từ, nhưng không hiểu ý nghĩa của chúng. Đó là một cách học không tự nhiên và gây căng thẳng. Vậy nên cách học bằng việc nghe và nói vào đúng thời điểm này sẽ làm giảm áp lực của học viên khi học tiếng Anh.<br> <h3>2. Nghe như thế nào?</h3> Bạn phải lặp đi lặp quá trình luyện tập nghe này. Khi nghe hãy làm cho ý thức của bạn lắng xuống, và chỉ cho phép bộ não của mình hiểu toàn bộ ý nghĩa của bài nói. Bạn không phải cố gắng chọn ra một vài từ đơn lẻ. Bạn không cần lo lắng về những từ bạn không hiểu. Bạn hãy thư giãn và để cho nội dung của bài nói đi qua. Tâm trí của bạn cần mở rộng và yên tĩnh. <br> Nếu bạn muốn nghe hiểu tiếng Anh bạn phải học các đoạn hội thoại thực, chứ không phải từ giáo trình. Hãy tập trung vào viêc nghe trong một vài tháng, tạo ra khoảng thời gian im lặng để tiếng Anh đi vào tiềm thức. Sau đó hãy nói, bạn sẽ nhận thấy khả năng nói của bạn có nhiều tiến bộ kể cả về ngữ âm. <br> Khả năng nghe luôn phát triển nhanh hơn khả năng nói. Như bạn có thể tưởng tượng, do trẻ em dành nhiều thời gian để nghe trước khi nói, nên khả năng nghe của chúng luôn cao hơn khả năng nói. Nói cách khác chúng có thể nghe hiểu nhiều hơn những gì mà chúng có thể nói ra. Nên khi bắt đầu trải nghiệm phương pháp học, nếu khả năng nói của bạn không phát triển nhanh như khả năng nghe thì đừng lo lăng, đó là điều hoàn toàn tự nhiên. <br> Vậy bạn nên nghe gì? Điều quan trọng nhất bạn cần ghi nhớ là bạn cần phải nghe các bài tiếng Anh dễ nghe. Điều này có nghĩa là bạn phải hiểu được 95% những điều được nói mà không cần phải dừng bài nghe hoặc sửa dụng từ điển. Những bài nghe dễ sẽ khiến bạn tự tin hơn. Không những thế nếu bài nghe không dễ, bạn sẽ không học được gì từ bài nghe. Việc này đồng nghĩa với việc bạn sẽ không tiến bộ. Dần dần khả năng nghe của bạn sẽ được nâng cao, khi đó bạn lại tiếp cận những bài nghe khó hơn. <br> Khi bắt đầu hãy bắt đầu với các chương trình thiếu nhi, chúng khá đơn giản. Chúng có thể là đoạn kể của các câu chuyện cổ tích, các bộ phim hoạt hình… Nếu bạn ở trình đọ nâng cao, có một nguồn tư liệu thực tế tuyệt vời mà bạn có thể sử dụng đó là phim ảnh. Hãy xem các bộ phim Anh, Mỹ và đọc phụ đề. Hãy dùng mp3 hoặc smart phone để luyện nghe ở mọi lúc mọi nơi.<br> <h3>3. Kỹ thuật nghe phim</h3> Trước hết hãy chọn một bộ phim mà bạn yêu thích. Hãy chọn một bộ phim tương đối dễ nghe mà bạn có thể hiểu được hầu hết các từ vựng trong đó. Hãy bắt đầu bằng việc xem cảnh đầu tiên. Chỉ dảnh khoảng 3 đến 5 phút thôi. Hãy bật phụ đề lên. Khi bạn xem, hãy dừng ở những chỗ bạn không hiểu. Tra nghĩ của các từ hay cụm từ đó trong từ điển thành ngữ. Xem lại cảng phim đó cho đến khi bạn biết và hiểu được nghĩa cảu tất cả các từ. <br> Trong ngày tiếp theo, xem lại cảnh phim đó nhiều lần. Khi bạn đã hiểu được từu vựng, hãy tắt phụ để đi. Sau đó, xem lại cảnh phim, nghe không có phụ đề. Thực hiện điều này trong 4-5 ngày cho một cảnh phim. Mỗi lần xem lại sẽ giúp bạn cải thiện khả năng nghe tiếng Anh của bạn. <br> Bây giờ, xem lại cảnh đó nhưng hãy thử ngừng sau từng cụm từ. Hãy đọc to từng câu đó. Thực ra, bạn không chỉ lặp lại câu đó mà hãy diễn lại cảnh đó. Bắt chước cảm xúc, biểu cảm khuôn mặt và hành động của họ. Hãy giả vờ bản thân bạn là nhân vật trong phim. <br> Việc làm này có thể mất cả tuần cho một cảnh phim. Khi bạn cảm thấy mình đã thành thạo một cảnh phim hãy chuyển sang cảnh phim tiếp theo. Để thực sự học có thể bạn có thể mất vài tháng cho một bộ phim. Phương pháp này sẽ giúp bạn cải thiện khả năng nghe, sự lưu loát và khả năng phát âm của bạn. Nhớ thực hiện quá trình này, nếu không bạn sẽ không thu được lợi ích gì. </div> <div class="tab-pane fade col-md-10 col-md-offset-1" id="rule4"> <h2>Nguyên tắc 4: Học sâu là chìa khóa để nắm vững kỹ năng nói tiếng Anh</h2> Vấn đề của hầu hết các lớp học ngôn ngữ thường đi quá nhanh đến nỗi học sinh không thể nắm vững được tài liệu trước khi chuyển sang bài mới. Vì vậy để đạt được hiệu quả, chúng ta cần thực hiện nguyên tắc thứ 4 của Effortless English là dành nhiều thời gian và học thật sâu.<br> <h3>1. Học sâu là gì?</h3> Học sâu có nghĩa là học tiếng Anh đến điểm mà nói và hiểu đều tự động. Mọi người thường biết quá nhiều ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh nhưng họ lại không biết chúng sâu sắc. Đối với kỹ năng nói, bạn thường thực hiện quá trình dịch từ vựng và phân tích ngữ pháp, cố gắng để hiểu người khác nói gì, hoặc cố gắng để người khác hiểu mình. Việc làm này rất không hiệu quả. Effortless English sẽ tập trung vào việc đào tạo để nắm bắt ngôn ngữ.<br> <br> Học sâu có nghĩa là lặp đi lặp lại những gì bạn đã học được, để nó đi vào tiềm thức của bạn, bạn hiểu nó và tự động hiểu nghĩa cũng như nói nó một cách tự động. Điều này rất khác biệt với cách bạn học ở trường. Hầu hết các học sinh đều phải chịu áp lực để học nhanh. Học sinh bị ép phải học nhiều ngữ pháp và từ vựng hàng tuần. Các giáo viên thì phụ thuộc nhiều vào giáo trình, và cố gắng hoàn thành theo giáo trình. Vấn đề ở đây là các học sinh lại quên các kiến thức đó một cách nhanh chóng, hoặc hiểu nó một cách sơ xài và không thể sử dụng nó.<br> <br> Để hiểu hơn về việc học sâu, hãy lấy ví dụ về người chơi golf chuyên nghiệp. Người chới golf chuyên nghiệp có thể thuần thục trò chơi và tiến bộ bằng cách nào? Kỹ năng cơ bản của golf là swing (cú xoay người đánh bóng). Một người chơi chuyên nghiệp sẽ luyện tập swing ít nhất 500 lần mỗi ngày. Họ sẽ không bao h nói “Ok,Tôi đã biết swing rồi, tôi đi học các kỹ năng khác.” Họ hiểu rằng cách tốt nhất để họ chơi giỏi là thành thạo kỹ năng cơ bản. Họ luyện tập chúng mỗi ngày, mỗi tháng có thể cả đời.<br> <br> Ghi nhớ rằng, hiểu biết là thứ gì đó bạn phân tích và nghĩ về. Còn kỹ năng là thứ bạn thực sự làm. Hiểu biết về thì quá khứ, hiện tại… cũng vô dụng. Bạn phải sử dụng được chúng ngay lập tức, tự động trong các cuộc đối thoại. Bạn cần nói tiếng Anh chứ không phải hiểu tiếng Anh.<br> <h3>2. Cách học sâu</h3> Nếu điều này nghe quen thuộc với bạn, thì cũng đừng tuyệt vọng. Bạn có thể tiến gần hơn đến mục tiêu nói tiếng Anh thành thạo của bạn chỉ bằng việc điều chỉnh cách học của bạn. Bạn chỉ cần chậm lại và lặp lại những thứ bạn đã học. Ghi nhớ rằng, đây không phải là một cuộc đua. Điểm mấu chốt không phải là ghi nhớ, hay học thuộc lòng các cụm từ, mà là cần thực sự hiểu sâu các cụm từ mà bạn đang học.<br> <br> Với khóa học Effortless English, thầy A.J. Hoge khuyên chúng ta, mỗi bài học phải được học ít nhất trong 7 ngày. Bạn phải lập đi lặp lại nó để hiểu một cách sâu sắc, kể cả khi bạn đã hiểu nội dung của bài học sau lần nghe thứ 2. Tại sao vậy? Nếu bạn nghe ít hơn 7 ngày (nghe nhiều hơn thì càng tốt 14 ngày, 30 ngày..) sẽ không đủ đê bạn hiểu bài học. Bạn mới chỉ dừng ở giai đoạn hiểu, chứ không hiểu sâu. Bạn sẽ phải đi qua quá trình dịch, phân tích để hiểu nó, cũng như cần thời gian để nhớ lại trước khi nói nó ra. Đây là điều không thể trong khi bạn giao tiếp. Vậy nên bạn cần học sâu. Hãy lặp đi lặp lại bài học ít nhất là một tuần.<br> <br> Nếu bạn có một bài báo hay một podcast, hay bất cứ thứ gì mà bạn thích nghe, đừng chỉ nghe nó một lần. Một lần là không đủ, 5 lần cũng không đủ. Bạn nên nghe bài báo, bài nói, bất kỳ bài nghe nào khoảng 30 lần. Hay có lẽ 50 lần, 100 lần hay thậm chí nhiều hơn.<br> <br> Sau khi bạn học các từ vựng trong đó, hãy tiếp tục nghe. Bởi biết được từ vựng có nghĩa là bạn có thể làm bàn thì và nói nghĩa của từ, nhưng khi bạn nghe, bạn có hiểu được ngay không? Bạn có thể sử dụng từ một cách nhanh chóng, dễ dàng và tự động không? Nếu câu trả lời là không, bạn cần học lại, bạn cần nghe lại bài nghe đó thật nhiều lần. Đây là một trong những bí quyết để nói nhanh và để thực sự học ngữ pháp và sử dụng ngữ pháp chính xác.<br> <br> Đó là bí mật. Đừng bao giờ dừng lại. Bạn chỉ cần ôn lại nhiều hơn. Hãy tập trung vào các từ, động từ và cụm từ phổ biến qua việc nghe và sau đó lặp đi lặp lại nhiều lần. Khi bạn làm điều này, bạn sẽ phát triển được “cảm giác về tính chính xác” và sẽ có thể sử dụng tiếng Anh tự nhiên và nhanh chóng hơn.<br> <br> Có lẽ nghĩ rằng đây là một công việc nhàm chán, nghe đi nghe lại một bài trong một thời gian dài. Tất nhiên điều này có thể xảy ra. Cách tốt nhất để tránh sự buồn chán là chọn loại tài liệu hấp dẫn đối với bạn.<br> <br> Bạn tìm tài liệu hấp dẫn bằng cách nào? Có một cách là học về những thứ bạn thích trong tiếng Anh. Chẳng hạn, nếu bạn thích các tiểu thuyết lãng mạn trong tiếng mẹ đẻ, hãy tìm phiên bản tiếng Anh của nó, hoặc ngược lại, bạn thích các quyển sách được dịch từ tiếng Anh, hãy tìm bản gốc của nó. Hay tìm các sách nói và nghe chúng mỗi ngày. Hãy tìm nguyên bản của cuốn sách và đọc nó khi bạn đang nghe. Nếu bạn yêu thích kinh doanh, hãy học về kinh doanh trong tiếng Anh. Hãy sử dụng tiếng Anh như một phương tiện để tiếng thu các kiến thức và kỹ năng khác. Hãy tập trung nhiều hơn vào các tài liệu hấp dẫn, thì bạn càng cảm thấy dễ dàng khi nghe chúng nhiều lần.<br> <h3>3. Thực hành</h3> Hãy chọn một bài nghe có độ dài khoảng 10 phút. Đây sẽ là bài nghe của bạn trong một tuần. Hãy nghe bài nghe này một vài lần. Lặp lại quá trình mỗi ngày trong tuần tiếp theo. Cố gắng để nắm vững nó. Ý tưởng là bạn không cần cố gắng ghi nhớ bài nghe, nhưng thay vào đó bạn hiểu chúng. Hãy tưởng tượng sau mỗi lần nghe và hiểu vè bài nói, nó sẽ đi sâu vào não của bạn. Giống như hạt giống bạn reo trong não, hãy tưới nước cho nó bằng việc nghe đi nghe lại nhiều lần.<br> <br> Sau khi bạn đã nắm vững bài nghe đầu tiên, hãy chọn hai bài nghe bổ sung. Mỗi bài nghe dài khoảng 5-20 phút. Hãy nghe chúng theo cách bạn thực hiện với bài nghe đầu tiên. <div><br> Bạn sẽ nhận thấy mình đang trải qua nhiều giai đoạn học tập khác nhau khi thực hiện điều này. Hãy cố gắng hiểu rõ các giai đoạn này. Giai đoạn đầu tiên sẽ là không hiểu gì. Giai đoạn 2, là khi bạn có thể nghe hiểu các cụm từ mà không cần xem lại chúng. Giai đoạn 3, bạn nghe và hiểu từ một các tự động, có thể phản ứng một cách ngay lập tức. Bạn cần bao nhiêu thời gian để đặt đến trình độ này?<br> <br> Bạn sẽ tiến bộ nhanh đến mức nào và cần đến bao nhiêu lần nghe lại? Phần lớn phụ thuộc vào tinh thần của bạn trong mỗi lần nghe. Bạn có thư giãn không? Có hứng thú không? Việc lặp lại chỉ với một nửa sự tập trung và ít năng lượng sẽ kém hiệu quả hơn việc lặp lại kèm theo năng lượng cảm xúc. Vậy khi bạn mở bài nghe, hãy đứng dậy, di chuyển xung quang và đọc to các cụm từ.<br> <br> Để tránh sự nhàm chán trong khi lặp đi lặp lại việc nghe, bạn có thể thay đổi cách tiếp cận bài nghe. Ngày đầu tiên, chỉ tập trung học từ vựng. Trong ngày tiếp theo, hãy chơi một trò hiểu bài nói mà không cần bài khóa. Ngày tiếp theo, hãy mở từng câu, đọc to, bắt chước nhịp điệu, cảm xúc, của người nói. Ngày tiếp theo lại bắt đầu bằng cách đọc hai câu môt…Bằng cách này bạn sẽ không nhàm chán trong khi học, và vẫn đảm bảo việc lặp đi lặp lại bài học.<br> <br> Nguyên tắc thứ 4 - Học sâu, lặp đi lặp lại những gì đã học là các để tiếng Anh đi vào tiềm thức của bạn.</div> </div> <div class="tab-pane fade col-md-10 col-md-offset-1" id="rule5"> <h2>Nguyên tắc 5: Học ngữ pháp một cách trực quan và tự nhiên</h2> <div><span style="line-height: 1.5; background-color: transparent;">Đây thực sự là một kỹ thuật rất đơn giản, nhưng là một cách tuyệt vời để học ngữ pháp - không chỉ áp dụng với ngữ pháp tiếng Anh, mà còn với ngữ pháp của các ngôn ngữ khác. Quy tắc năm của Effortless English là: Học ngữ pháp bằng các câu chuyện thể hiện quan điểm.</span></div> <h3>1. Tại sao?</h3> Đây là những câu chuyện ngắn mà ở đó chúng ta thay đổi quan điểm. Nói cách khác, chúng ta thay đổi khung thời gian và thay đổi ngữ pháp để tạo ra các phiên bản khác nhau của từng câu chuyện.<br> <br> Bằng cách đọc và nghe nhiều phiên bản khác nhau của cùng một câu chuyện, chúng ta có thể học ngữ pháp từ một cách trực quan mà không cần nghĩ về thì, cách chia động từ… Các câu chuyện theo quan điểm không chỉ rất dễ mà còn rất vui. Lợi ích lớn nhất là chúng cho phép chúng ta tiếp thu ngữ phpas một cách tự nhiên bằng việc hiểu ngữ cảnh của câu chuyện. Đó là điểm mấu chốt. Thay vì phải học các quy tắc ngữ pháp trừu tượng, chúng ta có thể lĩnh hội kỹ năng ngữ pháp tiếng Anh.<br> <br> Các câu chuyện phát triển theo quan điểm có tác dụng như thế nào? Theo cách đơn giản nhất, bạn bắt đầu nghe một câu chuyện - thường được kể theo điểm nhìn quá khứ. Nói cách khác, câu chuyện này thường về những sự kiện xảy ra trong quá khứ.Tiếp theo bạn sẽ tiếp nhận một phiên bản khác của câu chuyện đó, với một điểm nhìn khác. Chẳng hạn, bạn có thể nghe câu chuyện này được kể ở hiện tại. Sau đó, bạn nghe một phiên bản khác, được kể ở thì tương lai…<br> <br> Về cơ bản, mỗi câu chuyện từ điểm nhìn khác nhau đều như nhau, nhưng sự thay đổi về thời gian dẫn đến sự thay đổi về ngôn ngữ được sử dụng… đặc biệt động từ. Bằng việc nghe các câu chuyện này nhiều lần, bạn sẽ tiếp thu được thì thời ngữ pháp tiếng Anh phổ biến và hữu dụng nhất một cách dễ dàng và tự nhiên. Bởi vì bạn học chúng theo tiềm thức và một cách trực quan nên bạn sẽ thực sự SỬ DỤNG chúng một cách chính xác khi bạn nói - và bạn không cần phải nghĩ về nó!<br> <br> Một trong những điểm quan trọng khác của các câu chuyện theo điểm nhìn, đó là chúng thường tập trung vào các cấu trúc ngữ pháp được sử dụng phổ biến nhất. Một số sinh viên thường thích thú với những cấu trúc hiếm mà bỏ qua các cấu trúc mà người bản ngữ thường sử dụng hàng ngày. Việc nắm vững cấu trúc đầu tiên (thì quá khứ) quan trọng hơn nhiều vì nó hữu dụng trong giao tiếp. Do đó, các câu chuyện theo điểm nhìn mà bạn sử dụng sẽ được giới hạn đến các cấu trúc phổ biến nhất.<br> <br> Trong khi việc hiểu ý tưởng này bằng cách đọc câu chuyện theo điểm nhìn mẫu là rất đơn giản, điều quan trọng làm bạn cần sử dụng phiên bản nói chuyện. Hãy nhớ lại nguyên tắc thứ ba: nghe là chìa khóa để phát triển kỹ năng nói. Bạn muốn học ngữ pháp một các trực quan thì giống như từ vựng bạn phải học ngữ pháp bằng tai.<br> <br> Việc học ngữ pháp bằng phiên bản âm thanh của câu chuyện theo điểm nhìn sẽ giúp phát triển “cảm xúc về tính chính xác”, đây là kỹ năng mà người bản xứ sử dụng. Mỗi lần nghe lại với các phiên bản chuyện khác nhau sẽ giúp bạn phát triển cảm giác này. Sau cùng, ngay lập tức, bạn sẽ biết được ngữ pháp chính xác bởi vì nó nghe có vẻ đúng với bạn. Bạn không cần nghĩ đênc các thuật ngữ về ngôn ngữ học. Đó là khi bạn biết rằng câu chuyện theo điểm nhìn đang pháy huy tác dụng.<br> <br> Nhớ rằng, trong quá trình giao tiếp, ngữ pháp phải xuất hiện thật nhanh chóng trong đầu bạn. Trong hội thoại thực tế, ngay lập tức bạn phải đưa ra những ngữ pháp chính xác. Sẽ không có thời gian để nghĩ về các quy luật. Kỹ năng ngữ pháp tức thì này chỉ có thể phát triển được một cách vô thức và các chuyện theo điểm nhìn là một trong những cách tốt nhất để làm điều này. Bằng cách sử dụng các câu chuyện theo điểm nhìn, bạn sẽ bỏ qua bước không cần thiết để nghĩ về các quy luật ngữ pháp trừu tượng. Bạn có thể tạo ra ngữ pháp chính xác mà không cần tư duy có ý thức. Theo cách này, bạn sử dụng ngữ pháp như người bản xứ. Việc này có thể mất thời gian và cần lập lại nhiều lần, nhưng các câu chuyện theo điểm nhìn là cách hiệu quả nhất để nắm vững ngữ pháp.<br> <br> Không những thế, những câu chuyện này còn mang lại lại ích tâm lý một cách mạnh mẽ. Đối với hầu hết người học, việc học các quy tắc ngữ pháp trừu tượng là một trong những phần khó nhất của việc học tiếng Anh. Hầu hết mọi người thấy đó là một việc làm hết sức buồn tẻ, khó hiểu, dễ nản lòng. Nhiều người cảm thấy sợ hãi khi phải cố gắng ghi nhớ các quy tắc ngữ pháp. Hầu hết người học tiếng Anh đều có khả năng ghi nhớ ngữ pháp rất kém. Điều này làm cho họ cảm thấy mình kém cỏi, dẫn đến lo lắng, sợ hãi tiếng Anh. Vì vậy với phương pháp này, bạn sẽ học ngữ pháp 1 cách tự nhiên. Bạn chỉ cần lắng nghe, hiểu câu chuyện và ngữ pháp tự động đi vào tiềm thức. Trong khi bạn chưa phát hiện ra, bạn đã hiểu được các thì, thời… bạn không những hiểu chúng, sử dụng chúng tốt khi thi mà còn sử dụng chúng khi nói.<br> <h3>2. Học như thế nào?</h3> Việc bạn cần làm là nghe những câu chuyện này một vài lẫn mỗi ngày. Bạn không cần phân tích sự thay đổi ngữ pháp… và bạn chắc chắn không cần xác định các quy tắc ngữ pháp ngôn ngữ. Bạn cũng không cần phải xác định phiên bản nào của câu chuyện ở “thì quá khứ” hay ở “thì quá khứ hoàn thành”. Các khái niệm này có thể hữu ích với các nhà ngôn ngữ học, nhưng chúng sẽ làm rối trí những người muốn nói nhanh, dễ dàng và một cách tự động. Phải nhớ bạn sẽ phải nghe câu chuyện ở thì quá khứ nhiều lần hơn các thì khác. <br> <br> Bạn phải tin vào trực giác của mình và hãy nghe các phiên bản khác nhau của câu chuyện mà không cần phân tích chúng. Hãy cố gắng dừng óc phân tích của mình. Hãy thưu giãn và tập trung vào các sự kiện của câu chuyện. Theo thời gian, bạn sẽ tiếp thu được ngữ pháp một cách trwucj quan và sử dụng chúng chính xác mà không cần cố gắng.<br> <br> Một điều quan trọng nữa khi bạn sử dụng nguyên tắc 5 là thêm động tác minh họa khi kể chuyện. Tiến sĩ James Asher đã phát triển phương pháp “phản ứng cơ học” sau khi khám phá ra rằng học dinh học ngôn ngữ hiệu quả nếu học kết hợp từ và cụm từ với các chuyển động có ý nghĩa. Ông ấy đã dạy ngôn ngữ mà không cần dịch, hoàn toàn thông qua việc sử dụng các hành động. Việc làm này có ý nghĩa rất lớn trong việc nhớ nghĩa của từ và phát triển khả năng nói. Vậy nên trong khi học, bạn hãy sử dụng các hành động của cơ thể để ghi nhớ các từ trong bài học, tưởng tượng ra hành động của nhân vật và làm theo.<br> <br> Để tiếp thu được nhiều nhất từ các câu chuyện theo điểm nhìn, hãy cố gắng tập trung tối đa vào câu chuyện và tưởng tượng trong đầu bạn. Đừng dừng lại ở phần nào để xác định thì và ngữ pháp. Thay vào đó hãy tưởng tượng có một đường thẳng xuyên qua cơ thể bạn. Đằng sau bạn là quá khứ, trước bạn là tương lai. Hãy tưởng tượng rằng câu chuyện đang nằm trong một chiếc hộp. Khi bạn nghe câu chuyện ở thì quá khứ thì hãy tưởng tượng chiếc hộp đó ở sau bạn, ngược lại nếu câu chuyện ở thì tương lai thì hãy tưởng tượng chiếc hộp ở phía trước bạn. Việc tưởng tượng nơi đặt chiếc hộp đó trên đường thẳng giúp câu chuyện có thêm yếu tố hình ảnh, điều này giúp bạn hiểu ngữ pháp một cách trực quan hơn.<br> <br> Hãy bắt đầu bằng một câu chuyện đơn giản, và thực hành nguyên tăc 5, bạn sẽ thấy được sự tiến bộ vượt bậc của mình trong ngữ pháp. </div> <div class="tab-pane fade col-md-10 col-md-offset-1" id="rule6"> <h2>Nguyên tắc 6: Học tiếng Anh thực dụng và tạm bỏ những cuốn giáo trình</h2> <span style="line-height: 1.5; background-color: transparent;">Bạn đã học tiếng Anh nhiều năm. Nhưng khi bạn nghe ai đó nói tiếng Anh, nó không giống như tiếng Anh bạn đã học. Bạn cảm thấy khó hiểu và khi bạn nói, người khác cũng không thể hiểu được. Đây chính là vấn đề của việc học theo giáo trình. Effortless English đưa ra nguyên tắc thứ 6 là chỉ học tiếng Anh THỰC.</span> <h3>1. Học bằng tài liệu thật có ý nghĩa như thế nào?</h3> Thứ nhất, có rất nhiều vấn đề với những cuốn giáo trình. Đầu tiên, chúng thường tập trung nhiều vào ngữ pháp. Chúng ta đã thảo luận lý do tại sao chúng ta nên tránh học ngữ pháp ở nguyên tắc trước. Một vấn đề nghiêm trọng khác là các giáo trình hầu như toàn dậy tiếng Anh trang trọng. Đây là hình thức tiếng Anh được sử dụng phổ biến trong văn viết. Các giáo trình thường dựa phần lớn vào các đối thoại văn bản, hoàn toàn không tự nhiên. <br> Có lẽ bạn sẽ nhận ra đoạn này:<br> <br> “Hello”<br> “Hello. How are you?”<br> “I’m fine. Thank you, and you?”<br> <br> Giáo trình có thể đi kèm với băng nghe, trong đó các diễn viên đọc cuộc đối thoại với nhịp điệu rất lạ và cách phát âm hoàn toàn không tự nhiên.<br> Thứ hai, đối thoại trong thực tế hoàn toàn khác với tiếng Anh bạn học trong giáo trình. Thử tưởng tượng, bạn học các cuộc đối thoại trong giáo trình và bạn nghĩ rằng bạn đã biết tiếng Anh. Sau đó bạn đi du lịch đến một đất nước nói tiếng Anh. Bạn gặp một người ở bến xe buýt và họ nói “Hey,what’s up?” Tất nhiên họ chỉ muốn chào bạn “How are you?” nhưng họ lại sử dụng tiếng Anh thực, và bạn không hiểu được.<br> <br> Tiếng Anh thực được sử dụng phổ biến bởi những người bản ngữ. Nó khác xa với những gì bạn thấy trong giáo trình. Lời nói của họ không trang trọng, nó khá thoải mái. Hơn thế nữa cách phát âm thực tế cũng khác xa với những gì bạn tìm thấy trong giáo trình hoặc các cuộn băng nghe. Nếu trong các giáo trình dạy bạn “How are you?” thì thực tế họ sẽ nói là “Howya doin’?” “Howzit goin’?” hay “Hey, whassup?” hay “Nice-ta meetcha.”<br> <br> Một đặc điểm nữa của lời nói thường ngày đó là họ sử dụng rất nhiều thành ngữ. Các thành ngữ là những cụm từ có nghĩa khác với các từ riêng lẻ tạo thành chúng. Chúng thường được sử dụng trên các phép ẩn dụ hay đề tài văn hóa có và có thể hơi khó suy luận. Chẳng hạn trong một buổi họp kinh doanh bạn có thể nghe thấy “we scored a touchdown on that project”. Thành ngữ này xuất phát từ môn bóng bầu dục của Mỹ và có nghĩa là đạt được thành công hay chiến thắng. Bạn sẽ không thể học được cụm từ nay từ giáo trình, tuy nhiên nó được người Mỹ sử dụng khá phổ biến.<br> <br> Rõ ràng là giáo trình không phải là công cụ học tập hữu hiệu. Vậy bạn cần công cụ nào? Bạn sẽ học theo cách người bản xứ học: bằng cách sử dựng tài liệu thực. Hãy chỉ sử dụng tài liệu thực.<br> <h3>2. Sử dụng tài liệu thực</h3> “Tài liệu tế” là gì? Đó là các tài liệu tiếng Anh dành cho người bản xứ hay tương tự như những tài liệu mà nguwofi bản xứ sử dụng. Chúng có thể là sách, bài báo, sách nói, podcast, video… Bạn có thể tìm thấy nhiều tài liệu tiếng Anh thực tế trên mạng. Podcast là một tài liệu hoàn hảo. Bạn có thể lựa chọn podcast có chủ đề mà bạn thích. Nếu bạn thích xe hơi hãy tìm podcast về xe hơi, nếu bạn thích thời trang, hãy tìm podcast về thời trang.<br> <br> Sách nói cũng là một lựa chọn tốt để thực hành nghe. Điểm mấu chốt là hãy chọn những cuốn sách được xây dựng cho người bản xứ. Hơn nữa hãy chọn sách mà bạn thấy dễ nghe. Bạn có thể bắt đầu bằng sách thiếu nhi. Với những tài liệu này bạn có thể vừa đọc, vừa nghe. Bạn có thể dễ dàng tra các từ không biết trong từ điển. Khi trình độ của bạn cao hơn, bạn có thể lựa chọn sách cho thanh niên hoặc trẻ tuổi lớn hơn. Sau cùng khi trình độ cao, bạn có thể nghe CNN hay BBC, hay các bộ phim My, Úc, Anh,… Nhớ là bắt đầu từ những tài liệu dễ.<br> <br> Bằng cách tập trung vào các tài liệu tiếng Anh thực, bạn sẽ dần quen dần với ngôn ngữ mà người bản xứ sử dụng. Bạn không học một loại ngôn ngữ đặc biệt dành riêng cho học sinh. Bằng cách nghe tiếng Anh thực, bạn sẽ đảm bảo rằng bạn đang học ngôn ngữ hữu ích trong đời sống thực. Cùng lúc đó, do các tài liệu bạn sử dụng là thực, nên bạn cũng học được những thành ngữ, văn hóa - chúng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình giúp bạn hiểu tiếng Anh nói.<br> <br> Với việc học đọc thì sao? Với việc đọc các bạn cũng phải lựa chọn các tài liệu thực, các bạn cũng phải tuân theo các quy tắc tương tự khi nghe tài liệu thực. Bạn hãy đọc các cuốn truyện hay tiểu thuyết tiếng Anh đơn giản. Bạn hãy chọn những cuốn sách thú vị, hãy chọn những thứ bạn yêu thích - có thể là những câu truyện lãng mạn hay phiên lưu… Đây là việc làm có ý nghĩa cho sự phát triển vốn từ vựng của bạn. Nó cũng là hoạt động tốt nhất giúp bạn tăng khả năng viết. Hãy bắt đầu bằng những cuốn sách dành cho thiếu nhi như Goosebumps, The Harry Boys, Nancy Drew… Khi bạn tiến bộ bạn có thể tìm đến những cuốn sách khó hơn. Hãy tìm một tác giả mà bạn yêu thích sau đó tìm các cuốn sách của tác giả đó.<br> <br> Effortless English tập trung vào việc tự phát triển và thành công. Vì vậy người học tập trung vào các chủ đề và tiếng Anh thực trong bài học, không phải là thành phần ngôn ngữ. Vì vậy, việc chọn tài liệu thực rất quan trọng, nhưng hãy nhớ chọn tài liệu thực mà bạn yêu thích. Bạn càng thích thú với một đề tài trong thế giới thực thì bạn càng dễ học tiếng Anh. Lời khuyên cho bạn khi chọn tài liệu học đó là hãy chọn tài liệu mà bạn có thể hiểu được mà không gặp quá nhiều khó khăn, nhưng phải cố gắng đôi chút.<br> <br> Mục tiêu học tiếng Anh của bạn là gì? Bạn muốn sử dụng được tiếng Anh đúng không? Vậy hãy từ bỏ những cuốn giáo trình mà bắt đầu với những tài liệu thực. Bạn có thể dễ dàng có được chúng từ trên mạng. Hãy lựa chọn tư liệu mà bạn thích, phù hợp với trình độ của bạn. Bằng cách học này bạn có được những lợi ích mà những cuốn giáo trình không mang lại cho bạn. Bạn có thể nghe hiểu người khác nói gì từ ngữ điệu, từ lóng, các tiếng đệm (như “ah”, “uh”, “um”, “you know”…), thành ngữ…, Bạn học được nhiều từ vựng, nhớ lâu hơn, học được cách viết tốt. Nó không chỉ giúp bạn trong giao tiếp mà cũng năng cao khả năng của bạn để đáp ứng được các cuộc thi. </div> <div class="tab-pane fade col-md-10 col-md-offset-1" id="rule7"> <h2>Nguyên tắc 7: Học tiếng Anh với những câu chuyện hấp dẫn</h2> <span style="line-height: 1.5; background-color: transparent;">Mục đích của Effortless English là dạy bạn cách nói và hiểu tiếng Anh một cách nhanh chóng, chính xác và tự động. Phần “tự động” là phần đặc biệt của phương pháp này. Tự động sẽ được xây dựng thông qua quy tắc 7 - Sử dụng những câu chuyện hỏi và trả lời.</span> <br> Sự tự động của phương pháp Effortless English là sự tự động xuất phát từ việc tư duy trong tiếng Anh. Khi bạn tư duy tiếng Anh, bạn sẽ không cần phải dịch nữa. Bạn không cần phải nghĩ đến ngữ pháp hay phát âm nữa. Ngôn ngữ sẽ trở thành một phần của cơ thể bạn, như tiếng mẹ đẻ vậy.<br> <br> Khi đạt được trình độ này, bạn sẽ nghe nói tiếng Anh mà không cần cố gắng. Bởi vì tư duy tiếng Anh nên từ vựng sẽ tuôn ra một cách nhanh chóng và dễ dàng. Bạn sử dụng ngữ pháp chính xác mà không bao giờ phải nghĩ đến các quy tắc ngữ pháp.<br> <br> Tốc độ là sự thay đổi rõ rệt nhất ở giai đoạn này. Bạn có thể hiểu và đáp lại ngay lập tức. Không còn chút ngập ngừng nào. Sự căng thẳng, cố gắng, hoài nghi và sự mơ hồ - hoàn toàn biến mất. Bạn sẽ làm được điều này với quy tắc 7.<br> <h3>1. Quy tắc 7</h3> Quy tắc 7 là một phương pháp giúp cải thiện tốc độ của bạn. Vậy quy tắc này là gì? Đó là các câu chuyện nghe và trả lời. Bạn sẽ học tư duy tiếng Anh với các câu chuyện nghe và trả lời. Các câu chuyện nghe và trả lời, hay đôi khi còn được gọi là các câu chuyện nhỏ.<br> <br> Nhớ lại cách học trước đây, khi học tiếng Anh ở trường. Có phải bạn rất quen thuộc với các học tiếng Anh qua việc nghe và nhắc lại không? Đây là cách học truyền thống những không hiệu quả. Tại sao? Khi bạn nghe và nhắc lại, bạn không cần tư duy. Bạn chỉ cần nhắc lại những gì giáo viên nói.<br> <br> Bạn thậm chí không cần hiểu bạn đang nó gì, nhưng bạn vẫn nhắc lại. Đó là một bài tập không cần động não và không lại nhiều lợi ích. Bây giờ, sau khi làm quen với việc nghe và nhắc lại ở các lớp truyền thống, giáo viên đôi khi sẽ hỏi bạn một câu hỏi để bạn có thể trả lời bằng những gì bạn đã học được. Vấn đề ở đây là bạn sẽ phản ứng chậm, mấy một lúc để đưa ra câu trả lời không những thế bạn còn đưa ra câu trả lời theo kịch bản kiểu như “How are you” “I’m fine, thank you, and you?”. Điều này rất không tốt. Như chúng ta đã nói, trong giao tiếp thực, các tình huống luôn không thể đoán được. Bạn không biết được điều sẽ xảy ra tiếp theo? Bạn không biết mình sẽ phải sẵn sàng như thế nào… Nhưng với các câu chuyện nghe và trả lời, bạn sẽ khắc phục được những chúng.<br> <br> Vậy câu hỏi đầu tiên. Tại sao lại phải là câu chuyện? Câu chuyện có một sức mạnh cực kỳ to lớn, bởi nó là phướng pháp lý tưởng để truyền đạt thông tin đến bộ não. Loài người đã sử dụng câu chuyện để dạy và học trong hàng ngàn năm trước khi phát minh ra chữ. Điều gì khiến chúng có sức mạnh đến vậy? Các câu chuyện rất cảm xúc. Chúng ta yêu các vị anh hùng và ghét kẻ xấu, và điều này rất quan trọng bởi cảm xúc mạnh sẽ tạo ra trí nhớ mạnh hơn. Các câu chuyệ khồn chỉ giúp dạy các nguyên tắc một cách trực tiếp mà các câu chuyện còn tạo ra ấn tượng sâu sắc và mạnh mẽ hơn. Và khi câu chuyện được xây dựng mang tính kỳ lạ, hài hước, hay giàu cảm xúc, nó sẽ dễ ghi nhớ hơn rất nhiều.<br> <br> Bên cạnh việc mang tính kỳ lạ, hài hước hay phóng đại, các câu chuyện nghe và trả lời còn sử dụng một kỹ thuật rất đặc trưng được gọi là “hỏi chuyện”. Đây không phải là kể chuyện mà là hỏi chuyện. Đó là các câu hỏi về một câu chuyện. Những câu hỏi rèn luyện cho bạn cách hiểu và trả lời nhanh hơn. Những câu chuyện nghe và trả lời không phải là một hoạt động thụ động. Bạn phải liên tục hiểu được các câu hỏi và trả lời chúng tức thì.<br> Các câu chuyện nghe và trả lời là một dạng bài tập giúp bộ não vận động. Bởi chúng là những câu chuyện nên bạn có thể hình dung được điều đang diễn ra. Bạn học được các cụm từ, ngữ pháp và từ vựng trong một ngữ cảnh có ý nghĩa. Bởi vì những câu chuyện này thường mang yếu tố kỳ lạ và hài hước, nên bạn sẽ ghi nhớ tiếng Anh sử dụng trong đó lâu hơn. Bởi vì bạn phải liên tục trả lời câu hỏi, nên bạn sẽ học được cách tư duy và phản hồi trong tiếng Anh ngày càng nhanh hơn.<br> <h3>2. Đặc điểm câu chuyện nghe và trả lời</h3> Các câu chuyện nghe và trả lời của A.J. Hoge luôn thêm vào các yếu tố kỳ lạ hay hài hước để chúng dễ nhớ hơn. Trong các câu chuyện cũng phản ánh nền văn hóa Mỹ. Tại sao lại có yếu tố văn hóa trong các câu chuyện?<br> <br> Nghiên cứu chỉ ra rằng bạn sẽ học ngôn ngữ nhanh hơn nếu bạn bắt đầu hiểu về văn hóa của ngôn ngữ đó. Một người đến Mỹ để học tiếng Anh luôn nói tốt hơn một người học tại đất nước mình. Một đứa trẻ học tiếng Anh cũng tốt hơn một người lớn học tiếng Anh? Tại sao vậy? Lý do chính là do văn hóa. Một người đến Mỹ sẽ cố gắng hiểu văn hóa Mỹ để có thể sống trên đất Mỹ, một đứa trẻ học tiếng Anh sẽ tiếp xúc nhiều với tiếng Anh với văn hóa Anh. Họ hòa mình vào những nét văn hóa ấy. Đó có thể là bất cứ thứ gì - âm nhạc, điện ảnh, ẩm thực, nghệ thuật… Điều này giúp bạn có được kết nối, chia sẻ quan tâm đến ngôn ngữ Anh. Bạn có thể giao tiếp đồng điệu với những người bản ngữ, bạn sẽ tránh được những lỗi ngớ ngẩn do không hiểu văn hóa.<br> <br> Một điều nữa về đặc điểm của những câu chuyện là chúng luôn dễ hiểu và các câu hỏi cũng vậy. Chúng rất ngắn gọn và bạn chắc chắn có thể trả lời một cách ngắn gọn. Nhớ rằng trọng tâm của những câu chuyện này là tốc độ, bạn phải hiểu và trả lời ngay lập tức. Nó là một quá trình hỏi và trả lời không ngừng. Thông qua quá trình này, bộ não phân tích chậm chạp của bạn sẽ bị lấn át. Bởi vì có quá nhiều câu hỏi và bạn phải trả lời rất nhanh, nên bạn không có thời gian để nghĩ về ngữ pháp, từ vựng hay những thứ khác.<br> <br> Thêm vào đó, các câu chuyện còn được gắn kết với các cử động. Bạn sẽ dùng cơ thể của mình, phản ứng với các tình tiết trong chuyện. Phải nhớ rằng phản ứng của bạn càng mạnh mẽ bao nhiêu thì bạn càng nhớ tốt bấy nhiêu.<br> <br> Trong bất cứ câu chuyện nào bạn cũng sẽ gặp ba loại câu. Loại đầu tiên là câu trình bày. Câu trình bày không phải là câu hỏi nhưng bạn vẫn nên trả lời bằng cách nói “ahhhhhhhhh”. Hãy nhớ, các cử động và cảm xúc mãnh liệt thì sẽ có dấu ấn mạnh mẽ hơn, vì thế đừng nói “ah” mà hãy hét thật lớn và cử động cơ thể. Hãy giả vờ bạn nghe được một thông tin thú vì. Hãy gật đầu và mỉm cười. Loại thứ hai là bạn đã biết câu trả lời. Khi nghe loại câu này, việc bạn cần làm chỉ là hét thật to câu trả lời, sử dụng toàn bộ cơ thể của bạn để trả lời một cách hào hứng. Loại thứ ba, loại cuối cùng là loại mà bạn không biết câu trả lời. Như đã đề cập trước đó, bạn cũng cần trả lời ngay tức thì, hét thật to dự đoán của bạn. Không cần câu trả lời đúng, nó chỉ là dự đoán của bạn nhưng nhớ là càng nhanh càng tốt.<br> <br> Nguyên tắc 7 là nguyên tắc rất quan trọng của Effortless English. Thực hiện theo nguyên tắc này sẽ giúp bạn có khả năng tư duy tiếng Anh. </div> <div class="clearfix"></div> </div> </div> </div> </div> </section>
@import url(http://fonts.googleapis.com/css?family=Roboto+Condensed:400,700); /* written by riliwan balogun http://www.facebook.com/riliwan.rabo*/ .board{ width: 80%; margin: 60px auto; height: auto; background: #fff; /*box-shadow: 10px 10px #ccc,-10px 20px #ddd;*/ } .board .nav-tabs { position: relative; /* border-bottom: 0; */ /* width: 80%; */ margin: 40px auto; margin-bottom: 0; box-sizing: border-box; } .board > div.board-inner{ background: #fafafa url(http://subtlepatterns2015.subtlepatterns.netdna-cdn.com/patterns/geometry2.png); background-size: 30%; } p.narrow{ width: 60%; margin: 10px auto; } .liner{ height: 2px; background: #ddd; position: absolute; width: 80%; margin: 0 auto; left: 0; right: 0; top: 50%; z-index: 1; } .nav-tabs > li.active > a, .nav-tabs > li.active > a:hover, .nav-tabs > li.active > a:focus { color: #555555; cursor: default; /* background-color: #ffffff; */ border: 0; border-bottom-color: transparent; } span.round-tabs{ width: 200px; height: 200px; line-height: 70px; display: inline-block; border-radius: 100px; background: white; z-index: 2; position: absolute; left: 0; text-align: center; font-size: 25px; } span.round-tabs.one{ color: rgb(34, 194, 34);border: 2px solid rgb(34, 194, 34); } li.active span.round-tabs.one{ background: #fff !important; border: 2px solid #ddd; color: rgb(34, 194, 34); } span.round-tabs.two{ color: #febe29;border: 2px solid #febe29; } li.active span.round-tabs.two{ background: #fff !important; border: 2px solid #ddd; color: #febe29; } span.round-tabs.three{ color: #3e5e9a;border: 2px solid #3e5e9a; } li.active span.round-tabs.three{ background: #fff !important; border: 2px solid #ddd; color: #3e5e9a; } span.round-tabs.four{ color: #f1685e;border: 2px solid #f1685e; } li.active span.round-tabs.four{ background: #fff !important; border: 2px solid #ddd; color: #f1685e; } span.round-tabs.five{ color: #B94BCA;border: 2px solid #B94BCA; } li.active span.round-tabs.five{ background: #fff !important; border: 2px solid #ddd; color: #B94BCA; } span.round-tabs.six{ color: #4DCDB7;border: 2px solid #4DCDB7; } li.active span.round-tabs.six{ background: #fff !important; border: 2px solid #ddd; color: #4DCDB7; } span.round-tabs.seven{ color: #1AA4FC;border: 2px solid #1AA4FC; } li.active span.round-tabs.seven{ background: #fff !important; border: 2px solid #ddd; color: #1AA4FC; } .nav-tabs > li.active > a span.round-tabs{ background: #fafafa; } .nav-tabs > li { width: 25%; } /*li.active:before { content: " "; position: absolute; left: 45%; opacity:0; margin: 0 auto; bottom: -2px; border: 10px solid transparent; border-bottom-color: #fff; z-index: 1; transition:0.2s ease-in-out; }*/ li:after { content: " "; position: absolute; left: 45%; opacity:0; margin: 0 auto; bottom: 0px; border: 5px solid transparent; border-bottom-color: #ddd; transition:0.1s ease-in-out; } li.active:after { content: " "; position: absolute; left: 45%; opacity:1; margin: 0 auto; bottom: 0px; border: 10px solid transparent; border-bottom-color: #ddd; } .nav-tabs > li a{ width: 200px; height: 200px; margin: 20px auto; border-radius: 100%; padding: 0; } .nav-tabs > li a:hover{ background: transparent; } .tab-content{ } .tab-pane{ position: relative; padding-top: 50px; padding-bottom: 50px; } .tab-content .head{ font-family: 'Roboto Condensed', sans-serif; font-size: 25px; text-transform: uppercase; padding-bottom: 10px; } .btn-outline-rounded{ padding: 10px 40px; margin: 20px 0; border: 2px solid transparent; border-radius: 25px; } .btn.green{ background-color:#5cb85c; /*border: 2px solid #5cb85c;*/ color: #ffffff; } @media( max-width : 585px ){ .board { width: 90%; height:auto !important; } span.round-tabs { font-size:16px; width: 50px; height: 50px; line-height: 50px; } .tab-content .head{ font-size:20px; } .nav-tabs > li a { width: 50px; height: 50px; line-height:50px; } li.active:after { content: " "; position: absolute; left: 35%; } .btn-outline-rounded { padding:12px 20px; } }
$(function(){ $('a[title]').tooltip(); });

Related: See More


Questions / Comments: